- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
ASEAN as a Method: Re-centering Processes and Institutions in Contemporary Southeast Asian Regionalism
Tác giả: Ceren Ergenç
Thông tin NXB: Routledge
Số trang : 154
Loại sách: Sách
Cuốn sách ASEAN as a Method: Re-centering Processes and Institutions in Contemporary Southeast Asian Regionalism gồm 2 phần chính:
- Phần 1: Đế chế quốc tế và khu vực
- ASEAN đặt trong môi trường khu vực chung: Triển vọng hay tương lai mờ ảo?Từ góc độ của kinh tế chính trị, đây là khu vực mà nền kinh tế dựa trên sự tôn trọng, nhượng bộ lẫn nhau. Các tài liệu hiện nay về ASEAN có xu hướng nhấn mạnh vai trò quốc tế của nó.
- Hợp tác tài chính tại khu vực ASEAN: Do phạm vi của chương này đề cập đến chủ nghĩa khu vực tài chính nên nó không cung cấp phân tích về tác động của hai nhóm khu vực chồng chéo này trong việc định hình chủ nghĩa khu vực Đông Á rộng lớn hơn. Tuy nhiên, như trường hợp của chủ nghĩa khu vực tài chính cho thấy, sự tương tác giữa ASEAN và ASEAN+3 dường như có tiềm năng ảnh hưởng đến tương lai của chủ nghĩa khu vực Đông Á và chính ASEAN.
- Sự ảnh hưởng của hai đại dương bên cạnh: Tương lai của khu vực Đông Nam Á và Ấn độ ảnh hưởng rất lớn từ các hợp tác về mặt kinh tế. Các con số thương mại sẽ phản ánh lên quan hệ ngoại giao giữa các bên.
- Phần 2: Mối quan hệ khu vực
- Quan hệ ASEAN và Ấn Độ: Bất chấp những quan điểm khác nhau, dường như có một sự hội tụ về các nguyên tắc tổ chức chính của ý tưởng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương gắn kết các nền kinh tế. Khi các quốc gia xung quanh như Ấn độ có tăng trưởng về kim ngạch xuất nhập khẩu, các quốc gia Asean cũng sẽ có những sự phát triển. Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ nhận xét một cách khéo léo rằng “một thế giới đa cực nên lấy một châu Á đa cực làm cốt lõi.’ Chúng ta đang chứng kiến xu hướng ngày càng tăng của ‘một thế giới của sự hội tụ và dàn xếp dựa trên vấn đề.
- Mối quan hệ kinh tế xã hội giữa ASEAN và Hàn Quốc: Chương này đã lập luận rằng ASEAN và Hàn Quốc đã là đối tác hợp tác trong nhiều lĩnh vực kể từ khi họ bắt đầu tương tác.
- Vai trò của Indonesia trong khu vực: Vai trò tích cực của Indonesia trong quá trình xây dựng đồng thuận của ASEAN kể từ việc thành lập tổ chức có ý nghĩa quyết định đối với sự thống nhất của ASEAN các quốc gia thành viên.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
- Tác giả: Bibek Chand, Lukas K. Danner
- Thông tin NXB: Palgrave Macmillan Cham
- Số trang: 252
Chiến lược kết nối của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á lục địa giai đoạn hiện nay
- Tác giả: TS. Trần Thị Hải Yến (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 267
Sức mạnh ngôn ngữ ngoại giao của Tập Cận Bình
- Tác giả: Tô Cách (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 500
- Tác giả: Võ Hải Minh (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 255
- Tác giả: TS. Đặng Thị Thúy Hà (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 275