- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
ASEAN Centrality and the ASEAN - US Economic Relationship
Tác giả: Peter a. Petri, Michael G. Plummer
Thông tin NXB: East-West Center
Số trang : 92
Loại sách: Sách
Cuốn sách ASEAN Centrality and the ASEAN-Us Economic Relationship nghiên cứu về quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Đông Nam Á bao gồm các nội dung chính sau:
- Thách thức trong quan hệ giữa Đông Nam Á và Hoa Kỳ: Khi các quốc gia Đông Nam Á tham gia vào hiệp ước TPP (Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương) và quan hệ đối tác khu vực toàn diện thì ngoài việc phát triển kinh tế thì sẽ đi kèm với các chính sách miễn thuế, các quốc gia sẽ có thêm các điều luật mới về thương mại quốc tế.
- Chiến lược ASEAN và các trọng điểm kinh tế: Tại Sao Đông Nam Á lại rất quan trọng với Hoa Kỳ? Thứ nhất, Đông Nam Á nằm ở cửa ngõ giao giữa châu Á và Trung Đông. Thứ hai, Các nền kinh tế thuộc ASEAN đều là các nền kinh tế mới nổi, tổng GDP đến hơn 2 tỉ. ASEAN sẽ phải lựa chọn giữa phát triển kinh tế trên Phương diện toàn cầu hoặc khu vực.
- Thuật ngữ Trọng tâm ASEAN: Khi các quốc gia Đông Nam Á cùng trở thành một khối, cả khu vực sẽ dễ dàng hơn khi đàm phán với các đối tác lớn như Mỹ, Trung Hoa về các chính sách kinh tế và hiệp định thương mại.
- Trọng tâm ASEAN trong thực tế: Trên thực tế, các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á có sự giúp đỡ đặc biệt với các quốc gia khác cùng khu vực. Đặc biệt sau tuyên bố Băng Cốc và cộng đồng kinh tế ASEAN, các quốc gia sẽ cùng nhau chung vai để phát triển một khu vực ASEAN phát triển.
- Hiệp ước TPP ( Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương) và quan hệ đối tác khu vực toàn diện: Các quốc gia ASEAN sẽ phải đưa ra quyết định lựa chọn lợi ích giữa kinh tế ở khu vực và với các nền kinh tế như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
- Các chi tiết trong chính sách của Hoa Kỳ: Hoa Kỳ sẽ có các chính sách ưu đãi trong quan hệ thương mại với ASEAN đồng thời có các biện pháp mới về chống bán phá giá, cũng như chính sách về thuế mới đối với việc xuất nhập khẩu với các quốc gia này.
- Triển vọng kinh tế 2010-2025: Trong giai đoạn này, Hoa Kỳ mong muốn kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên giữa hai bên bờ Thái Bình Dương.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
- Tác giả: Bibek Chand, Lukas K. Danner
- Thông tin NXB: Palgrave Macmillan Cham
- Số trang: 252
Chiến lược kết nối của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á lục địa giai đoạn hiện nay
- Tác giả: TS. Trần Thị Hải Yến (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 267
Sức mạnh ngôn ngữ ngoại giao của Tập Cận Bình
- Tác giả: Tô Cách (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 500
- Tác giả: Võ Hải Minh (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 255
- Tác giả: TS. Đặng Thị Thúy Hà (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 275