- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
Contesting Sovereignty: Power and Practice in Africa and Southeast Asia
Tác giả: Joel Ng
Thông tin NXB: Cambridge
Số trang : 300
Loại sách: Sách
Chủ quyền là một ý tưởng nền tảng để xây dựng tổ chức khu vực của các quốc gia, tuy nhiên sự sụp đổ của nó thường được dự đoán trước. Cuốn sách Contesting Sovereignty: Power and Practice in Africa and Southeast Asia của Joel Ng nghiên cứu thực tiễn tranh chấp quy phạm về chủ quyền ở hai tổ chức khu vực của châu Phi và châu Á là Liên minh Châu Phi (AU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Joel Ng đã phân tích chi tiết ba yếu tố của hành vi ngoại giao thúc đẩy sự tranh giành quy chuẩn giữa các tổ chức quốc tế. Nghiên cứu này đóng góp vào sự hiểu biết về tranh chấp chuẩn mực trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và cung cấp những hiểu biết mới về hai tổ chức khu vực AU và ASEAN.
Cuốn sách gồm 10 chương được chia là 4 phần chính như sau:
- Phần I: Cạnh tranh quy chuẩn trong các tổ chức khu vực
- Chương 1: Giới thiệu
- Chương 2: Khung lý thuyết
- Phần II: Liên minh Châu Phi (AU)
- Chương 3: Đề xuất “Hợp chủng quốc Châu Phi”
- Chương 4: Hội nghị về An ninh, Ổn định, Phát triển và Hợp tác ở Châu Phi
- Chương 5: Nghị viện Liên Phi
- Phần III: Hiệp hội các quốc gia Châu Á (ASEAN)
- Chương 6: “Bảo vệ” Nhân quyền trong Hiến chương ASEAN
- Chương 7: Cơ chế Nhân quyền ASEAN
- Chương 8: Mở rộng công thức ASEAN - X
- Phần IV: Kết quả so sánh
- Chương 9: Đánh giá mô hình
- Chương 10: Kết luận
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
- Tác giả: Bibek Chand, Lukas K. Danner
- Thông tin NXB: Palgrave Macmillan Cham
- Số trang: 252
Chiến lược kết nối của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á lục địa giai đoạn hiện nay
- Tác giả: TS. Trần Thị Hải Yến (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 267
Sức mạnh ngôn ngữ ngoại giao của Tập Cận Bình
- Tác giả: Tô Cách (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 500
- Tác giả: Võ Hải Minh (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 255
- Tác giả: TS. Đặng Thị Thúy Hà (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 275