- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
Information Regimes During the Cold War in East Asia
Tác giả: Jason Morgan
Thông tin NXB: Routledge
Số trang : 206
Loại sách: Sách
Trong cuốn sách Information Regimes During the Cold War in East Asia, Jason Morgan và những người cộng tác của ông đã phân tích việc sử dụng, lạm dụng và kiểm soát thông tin ở Đông Á trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Trong Chiến tranh Lạnh, thông tin nổi lên như một mặt hàng có giá trị nhất, trở thành thành phần chính của các xã hội trên toàn cầu. Điều này đặc biệt đúng ở Đông Á, nơi các liên minh quân sự được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị thử thách nghiêm trọng nhất. Quan trọng hơn cả sức mạnh quân sự, hay ảnh hưởng kinh tế, là việc tạo ra các "chế độ thông tin" - nơi mà một mô hình, hệ tư tưởng hoặc sự sắp xếp chính trị đã đạt được. Quan hệ đối địch giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, cũng như áp lực trong các liên minh của họ đã khiến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đoạn tuyệt với Matxcova, trong khi Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1960 dường như đoạn tuyệt với Washington. Điều này cho thấy, Chiến tranh Lạnh ở Đông Á không thực sự "lạnh", thậm chí còn là tâm điểm của sự ra đời của thông tin, quyết định sự tương tác của con người.
Cuốn sách này là một nguồn tư liệu quý giá cho các nhà sử học về Đông Á và về sự phát triển của quản lý thông tin trong thế kỷ XX.