- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
Quan hệ Quốc tế ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Quang Minh
Thông tin NXB: NXB Thế giới
Số trang : 0
Loại sách: Sách
Trong 5 năm qua, không có khu vực nào trên thế giới nhận được sự quan tâm to lớn của cộng đông quốc tế như khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Từ chiến lược “Xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Barack Obama, nước Mỹ của Tổng thống Donald Trump đã điểu chỉnh và đưa ra “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”. Chính ở Đà Nẵng, phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC ngày 10/11/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump lần đầu tiên bày tỏ: “... tôi còn cảm thấy vinh hạnh hơn nữa khi có thể chia sẻ tẩm nhìn của chúng ta vì một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở - nơi mà các quốc gia tự chủ và độc lập, với những nền văn hóa đa dạng và những ước mơ hết sức khác biệt có thể đống thời phát triển và nở rộ trong tự do và hòa bình”.
Từ tầm nhìn Đà Nẵng, đến nay một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở đang dần hiện hữu với sự hình thành của Bộ tứ kim cương” (Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản), hay việc EU công bố Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày 16/9/2021, và trước đó lần lượt các nước Pháp (5/2018), CHLB Đức (9/2020) và Hà Lan (12/2020) đã công bố định hướng chiến lược về khu vực này. Đặc biệt, ngày 16/9/2021 đánh dấu sự ra đời của Liên minh tay ba AUKUS (Úc, Anh và Mỹ). Như vậy, mô hình an ninh song phương truyền thống kiểu “Trục và nan hoa” (Hub and spokes) của Mỹ trong khu vực đang dẩn được thể chế hóa va bổ sung thêm bằng các cơ chế đa phương. Tương lai của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương như thế nào là một câu hỏi vô cùng thú vị và là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu được trả lời trong cuốn sách Quan hệ Quốc tế ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở do GS.TS. Nguyễn Quang Minh do chủ biên được xuất bản.
Cuốn sách gồm ba chương với nội dung chính sau:
- Chương 1: Chiến lược của các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Chương 2: Xu hướng hợp tác và cạnh tranh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Chương 3: Quan hệ quốc tế của Việt Nam ờ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
- Tác giả: Bibek Chand, Lukas K. Danner
- Thông tin NXB: Palgrave Macmillan Cham
- Số trang: 252
Chiến lược kết nối của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á lục địa giai đoạn hiện nay
- Tác giả: TS. Trần Thị Hải Yến (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 267
Sức mạnh ngôn ngữ ngoại giao của Tập Cận Bình
- Tác giả: Tô Cách (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 500
- Tác giả: Võ Hải Minh (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 255
- Tác giả: TS. Đặng Thị Thúy Hà (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật
- Số trang: 275