- Sách
- Chính trị (105)
- Xã hội học (23)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (78)
- Văn hóa (11)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (79)
- Quản lý Thông tin (2)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (2)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (3)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (44)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (31)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (27)
- Nghiên cứu Trung Quốc (43)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (54)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (29)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu

US-China Relations for the 2030s: Toward a Realistic Scenario for Coexistence
Tác giả: Christopher S. Chivvis
Thông tin NXB: Carnegie Endowment for International Peace
Số trang : 139
Loại sách: Tài liệu
Nền kinh tế của Trung Quốc đã tăng trưởng như vũ bão để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Đây là quốc gia dẫn đầu toàn cầu về sản xuất, công nghệ và khoa học. Ảnh hưởng của nước này trải dài khắp toàn cầu, từ Châu Á và Châu Phi đến Trung Đông và Châu Mỹ Latinh. Việc thích nghi với thực tế này có thể vẫn là một thách thứ to lớn đối với chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ tới. Washington và Bắc Kinh hiện đang cạnh tranh trong hầu hết mọi lĩnh vực quyền lực toàn cầu. Tuy nhiên sự cạnh tranh và mục tiêu khác nhau của họ không loại trừ khả năng có một số lợi ích hội tụ. Thật vậy, hai quốc gia này và phần còn lại của thế giới có thể được hưởng lợi từ một biện pháp hợp tác về các vấn đề có tầm quan trọng cốt lõi tại thời điểm này trong lịch sử: từ việc quản lý cuộc khủng hoảng khí hậu đến việc phát triển các chuẩn mực để quản lý trí tuệ nhân tạo, giảm thiểu rủi ro hạt nhân, đến việc ngăn chặn đại dịch toàn cầu tiếp theo. Hoa Kỳ và Trung Quốc để tránh một cuộc chiến tranh thảm khốc, chúng ta xem cách họ quản lý mối quan hệ của mình trong thập kỷ tới sẽ có hậu quả to lớn như thế nào đối với tương lai của nhân loại.
Báo cáo US-China Relations for the 2030s: Toward a Realistic Scenario for Coexistence gồm 11 chương đảm nhận nhiệm vụ đầy tham vọng là tìm ra một con đường phía trước, đặt câu hỏi "Làm thế nào Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể cùng tồn tại một cách hòa bình?", phân tích kịch bản thực tế về sự cùng tồn tại giữa Trung Quốc và Mỹ vào giữa những năm 2030, bên cạnh đó báo cáo cũng phân tích lý thuyết quan hệ quốc tế có thể cho chúng ta biết điều gì về tương lai của mối quan hệ Trung Quốc-Mỹ; triển vọng cho tương lai của quan hệ Trung Quốc-Mỹ trong một trật tự toàn cầu đang thay đổi; Mỹ, Trung Quốc và nền kinh tế thế giới đến năm 2035; tương lai nào cho đồng Nhân dân tệ trong hệ thống tiền tệ toàn cầu?; hình dung sự cân bằng quân sự ổn định vào năm 2034; chính sách chiến lược hạt nhân của Mỹ-Trung Quốc hướng tới năm 2035.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
Agricultural Development in Asia and Africa
- Tác giả: Jonna P. Estudillo, Yoko Kijima, Tetsushi Sonobe
- Thông tin NXB: Spr
- Số trang: 387
Africa Agriculture Trade Monitor 2024
- Tác giả: Sunday Odjo, Fousseini Traoré, Chahir Zaki
- Thông tin NXB: International Food Policy Research Institute (IFPRI)
- Số trang: 207
- Tác giả: Anjani Kumar, Himanshu Pathak
- Thông tin NXB: National Academy of Agricultural Sciences
- Số trang: 92
Agriculture for Economic Development in Africa Evidence from Ethiopia
- Tác giả: Emelie Rohne Till
- Thông tin NXB: Palgrave Macmillan
- Số trang: 98
A New Paradigm for Indian Agriculture from Agroindustry to Agroecology
- Tác giả: Neelam Patel, Bruno Dorin, Ranveer Nagaich
- Thông tin NXB: NITI Aayog
- Số trang: 56
- Tác giả: Fukunari Kimura, Shujiro Urata, Shandre Thangavelu, Dionisius Narjoko
- Thông tin NXB: Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA)
- Số trang: 305