- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến cạnh tranh địa chiến lược giữa các nước lớn tại khu vực châu Âu - Đại Tây Dương
Tác giả: TS. Lộc Thị Thủy, TS. Bùi Việt Hưng
Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
Số trang : 250
Loại sách: Sách
Từ lịch sử đến hiện tại, châu Âu - Đại Tây Dương luôn được coi là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống giữa các nước lớn toàn cầu (Mỹ, Nga, Trung Quốc, EU) và nước lớn khu vực (Đức, Anh, Pháp) nhằm thể hiện sức mạnh vị thế và tham vọng chính trị với các đối tác và đối thủ của mình. Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch Covid-19 xuất hiện, bùng phát, diễn biến phức tạp đã làm trầm trọng và sâu sắc hơn nữa sự cạnh tranh địa chính trị, chiến lược giữa các nước lớn có ảnh hưởng ở khu vực, nhất là giữa các nước thuộc EU, Nga, Mỹ và Trung Quốc. Bởi đại dịch Covid-19 đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức, thói quen, hành vi của chính phủ, người dân tất cả các nước trên thế giới, nhất là đối với các nước phương Tây, nơi vốn quen với sự tự do cá nhân, đề cao quyền con người hơn là các giá trị của tập thể, cộng đồng, lợi ích quốc gia dân tộc.
Thông qua cuốn sách Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến cạnh tranh địa chiến lược giữa các nước lớn tại khu vực châu Âu - Đại Tây Dương, các tác giả muốn gửi đi thông điệp tới độc giả rằng: Cạnh tranh là quy luật tất yếu trong tiến trình lịch sử và phát triển của xã hội loài người, cạnh tranh để tồn tại, phát triển. Tuy nhiên, sự cạnh tranh này phải được đặt trên lợi ích của cộng đồng, tập thể và nhân loại chứ không phải chỉ vì lợi ích quốc gia vị kỷ của một số nước, nhóm lợi ích. Cuốn sách sẽ giải thích rõ được các câu hỏi lớn đó là: tại sao các nước lớn: Mỹ, Nga, Trung Quốc và các nước EU lại chọn châu Âu - Đại Tây Dương là nơi cạnh tranh địa chiến lược lớn với nhau, bất chấp một thực tế là giá trị của khu vực này đã bị suy giảm so với khu vực châu Á - Thái Bình Dương? Châu Âu - Đại Tây Dương có vai trò như thế nào trong cạnh tranh địa chiến lược giữa Mỹ, Nga, các nước EU và Trung Quốc? Đại dịch Covid-19 đã thay đổi cách tiếp cận, tư duy về địa chiến lược của các nước này ở châu Âu - Đại Tây Dương ra sao, như thế nào?
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
Politics, Ethics and Emotions in “New India”
- Tác giả: Ajay Gudavarthy
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 220
American Government: Political Development and Institutional Change
- Tác giả: Cal Jillson
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 686
European Strategic Autonomy and Small States\' Security In the Shadow of Power
- Tác giả: Giedrius Česnakas, Justinas Juozaitis
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 242
Political Economy in the Evolution of China\'s Urban–Rural Economic Relations
- Tác giả: Fan Gao
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 314
Cạnh tranh chiến lược Ấn Độ - Trung Quốc tại khu vực Nam Á giai đoạn 2000-2020 và dự báo đến 2030
- Tác giả: TS. Trần Hoàng Long (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 426
- Tác giả: Larry Diamond, Marc F. Plattner (Đồng biên tập)
- Thông tin NXB: NXB. Đà Nẵng