- Sách
- Chính trị (99)
- Xã hội học (22)
- Môi trường (5)
- Quan hệ Ngoại giao (75)
- Văn hóa (10)
- Nông nghiệp (1)
- Kinh tế (74)
- Quản lý Thông tin (1)
- Luật (6)
- Du lịch (2)
- Tôn giáo (5)
- Ngôn ngữ (1)
- Giáo dục (2)
- Sức khỏe (2)
- Lịch sử (5)
- Triết học (1)
- Cách mạng Công nghiệp 4.0 (2)
- Phát triển bền vững (2)
- Khoa học Công nghệ (3)
- Tạp chí
- Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới (28)
- Châu Mỹ ngày nay (27)
- Nghiên cứu Châu Âu (25)
- Nghiên cứu Ấn Độ & Châu Á (26)
- Nghiên cứu Trung Quốc (25)
- Nghiên cứu Đông Nam Á (30)
- Nghiên cứu Đông Bắc Á (28)
- Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (24)
- Tài liệu
China’s Foreign Policy The Emergence of a Great Power
Tác giả: Andrea Benvenuti, Chien-Peng Chung, Nicholas Khoo, Andrew Tan
Thông tin NXB: Routledge
Số trang : 220
Loại sách: Sách
Cuốn sách gồm có ba phần chính:
1. Phần I: Khái niệm và động lực của chính sách đối ngoại của Trung Quốc
- Giới thiệu về các chính sách đối ngoại của Trung Quốc: Cốt lõi trong các chính sách của Trung Quốc chính là mềm dẻo kết hợp với sắc sảo. Mục tiêu của Trung Quốc chính là thay đổi nhận thức của thế giới về hình ảnh Trung Quốc. Trung Quốc thành lập các viện Khổng tử để gia tăng trao đổi về văn hóa, ngôn ngữ với các quốc gia khác.
- Khái niệm hóa Trung Quốc như một diễn viên quốc tế.
- Các chính sách đối ngoại của Trung Quốc rất linh hoạt và mềm dẻo vừa đảm bảo được quan hệ với các quốc gia khác vừa đảm bảo thặng dư thương mại.
- Động lực lịch sử của chính sách đối ngoại của Trung Quốc.
- Lịch sử Trung Quốc cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách đối ngoại đương thời những ví dụ về cả thành công ngoạn mục lẫn thất bại. Động lực lịch sử của chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong khi duy trì kiểm soát chính trị vẫn đảm bảo được cán cân thương mại với thế giới bên ngoài.
2. Phần II: Quan hệ của Trung Quốc với thế giới
- Kể từ sau chiến tranh lạnh, quan hệ giữa Trung Quốc với Nga, Hoa Kỳ, Châu Á, châu Phi, Ấn Độ chuyển dần sang hướng tốt đẹp lên rất nhiều. Trung Quốc đưa ra các chính sách đầu tư và thương mại hấp dẫn để thay đổi quan điểm của thế giới với Trung Quốc.
3. Phần III: Công cụ chính sách đối ngoại của Trung Quốc
- Trung Quốc đầu tư rất lớn cho quân đội giải phóng nhân dân Trung Hoa, từ đó tạo ra nền tảng sức mạnh quân sự của Trung Quốc.
- Tận dụng tối đa sức mạnh của thông tin và các mối quan hệ: sức mạnh truyền thông, văn hóa và kiến thức tạo ra định hướng cho chính phủ đưa ra quyết định về ngoại giao.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
Politics, Ethics and Emotions in “New India”
- Tác giả: Ajay Gudavarthy
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 220
American Government: Political Development and Institutional Change
- Tác giả: Cal Jillson
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 686
European Strategic Autonomy and Small States\' Security In the Shadow of Power
- Tác giả: Giedrius Česnakas, Justinas Juozaitis
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 242
Political Economy in the Evolution of China\'s Urban–Rural Economic Relations
- Tác giả: Fan Gao
- Thông tin NXB: Routledge
- Số trang: 314
Cạnh tranh chiến lược Ấn Độ - Trung Quốc tại khu vực Nam Á giai đoạn 2000-2020 và dự báo đến 2030
- Tác giả: TS. Trần Hoàng Long (Chủ biên)
- Thông tin NXB: NXB. Khoa học xã hội
- Số trang: 426
- Tác giả: Larry Diamond, Marc F. Plattner (Đồng biên tập)
- Thông tin NXB: NXB. Đà Nẵng